Friday, November 28, 2014

Tù Nhân Roy J. Myers

Roy J. Myers
Phùng Mai
Vào đầu mùa xuân 1912 khi các nhà lập pháp tiểu bang Arizona bình chọn tạm tha cho một số tù nhân thì anh Roy J. Meyers được nhận 30 ngày phép về nhà. Roy J. Meyers  bị kếtù 3 năm rưỡvì vi phạphápluật tiểu bang, nhưng anh đã chứng minh rằng, cho dù là một tù nhân thì vẫn có thể là một công dân hữu ích của xã hội.

Trước khi vào tù Roy J Myer đã có nhiều phát minh và đã làm đơn bảo vệ nhiều tác quyền. Trong suốt thời gian ở tù, anh đã phát minh và thiếkế mộứng dụng điệđược xem là mộphát minh nguyên thủy, ứng dụng này đã làm thức tỉnh sự hoài nghi của nhiêu người khi họ thấy nó hoạđộng. Đó là một hệ thống hút điện từ bầu trời với hy vọng cung cấp điện năng cho động cơ và thắsáng. (1)

Với sự đồng ý của cơ quan lập pháp, thống đốc Hunt đ ra lệnh tạm tha cho Myers được tự do mà không hề có sự kiểm soát nào với lời hứa danh dự nếu anh sẽ quay trở lại tiếtụthụ án sau khi nghỉ phép. Với 30 ngày nghỉ phép, Myers về nhà kiếm tiền trả nợ và có thời gian làm giấy tờ với văn phòng bảo vệ tác quyền Washington để bảo vệ phát minh cuả mình. Hai ngày trước khi hếhạtạm tha, anh đã xuấhiện trước thống đốc tiểu bang  trở lại nhà tù ở Florence tiếp tục phần án còlại.

Thời gian trong tù anh đã tho luận vớquảgiáo Sims và giáthị Clerk Sanders, trình bầy nguyên lý hoạt động của hệ thống điện do sáng kiến của anh, một loại máy "thâu điện từ không gian". Nhân viên trại giam đã tạo điềkiện cho Myers phátriển dự án, họ cho anh một căn nhà gỗ nhỏ để anh làphòng thí nghiệm. 

Chẳng bao lâu thiếbị thâu điện từ không gian được sử dụng đánh lửa cho máy chạy ga của trạm bơm, nó đã chứng tỏ phát minh của Myers không phải là ảo tưởng. Tiếp tục phát triển kỹ thuật anh đã dựng lên đượhệ thống thâu điện thứ hai, nó phát ra điện thế  8V, hệ thống này đã khiến một phụ nữ nổi tiếng là ủy viên từ thiện và cải tạo chú ý, chính cô đã đưa danh tánh Roy J Myers ra trước cơ quan lập pháp, không riêng giúp anh mà còn làm thay đổi bộ luật về cách ứng xử với tù nhân.

Người phụ nữ này tên là Kate Barnard. Ủy viên tổ chức từ thiện và cảtạcủtiểu bang Oklahoma, trong khi tìhiểvề điềkiện trong nhà tù, cô nhìthấhệ thống máy thu điện của Myers hoạđộng và trở nêngầgũi với vụ án của Myers rồi trở nên thiện cảm với anh thay vì sự chai lì vô cảm. Với Myers thì anh không phô trương, không đánh bóng, anh là một sinh viên thuần tuý, thiết tha với những vấđề cơ khí, anh không là loại người đa cảm kêu gọtình thương để mưu cầu ân sủng hoặc nhân cách của bất cứ ai. Nhưng phát minh của Myers đã chinh phục suy nghĩ của Kate Barnard, sau một thời gian ngắn thì cô xuất hiện trước cơ quan lập pháp Arizona yêu cầu cơ quan lập pháp phải trở nên trong sáng song song với việc cô đã làm, đồng thời cô nói về vụ án Roy J Myers và phát minh của anh. Vào đầu tháng 5-1912 Roy J Myersđược trả tự do về Washington không hề có lệnh quản chế như những trường hợp khác.
Một cách ngắn gọn, đây là câu chuyện đẹp như tranh, đã gây sự chú ý của thế giới văn minh dành cho một thiên tài, song song với sự kiện này đã mở ra mộkhániệkhác quan trọng hơn cho nhân loại, đó là NhânQuyền. Cụ thể là chính quyềtiểu bang Oklahoma đã giác ngộ, họ lập nên mộchính sách mới trong đó đặbiệchú ý đến việc đối xử với tù nhân.

Tiếc rằng sau hơn cả trăm năm, ngày nay nước Việt Nam nhân quyền vẫn là thứ xa xỉ, đặc biệt vấn đề bạo hành trong đồn cảnh sát và nhà tù được xem là những bài học để giáo dục hoặc cải tạo tù nhân.
Đọc đến đây, những người quan tâm về nhân quyền VN đều liên tưởng đến tù nhân lương tâm Trần Huỳnh Duy Thức. Bài này không so sánh hai tù nhân Roy J Myers và Trần Huỳnh Duy Thức mà là nêu lên sự kém may mắn của tù nhân VN trong thời đại 2014 so với tù nhân Mỹ cả trăm năm về trước (1912). Tôi chỉ ghi vắn tắt tiểu sử về Trần Huỳnh Duy Thức, không muốn làm phiền độc giả phải đọc lại nhưng điều biết rồi, nhưng xin ghi lại những thông tin khác ít người biết về anh trong tù.




























Trần Huỳnh Duy Thức. sinh năm 1966, là một kỹ sư, là tng Giám đc Công ty viễn thông internet OCI. Là một doanh nhân thành đạt tại Việt Nam, anh nổi bật với các ý kiến phê bình những rào cản từ phía các cơ quan quản lý viễn thông. Ngày 20 tháng 01 năm 2010 Anh bị tòa án Nhân dân TP.Hồ Chí Minh kết án 16 năm tù với tội danh hoạt động nhằm lật đổ chính quyền. Công ty One-Connection Việt Nam  của anh bị rút giấy phép và lần lượt phá sản và giải thể. (2)
Trần Hùynh Duy Thức là ngưi bình dị nhưng nhiều tài năng và sáng kiến, từ nấu ăn, làm thơ, viết văn và bình luận kinh tế, chính trị, xã hội... Anh  yêu thiên nhiên, yêu cha mẹ, yêu người, yêu đời và yêu tổ quốc VN, anh  luôn luôn vì tập thể, bình tĩnh trong mọi hoàn cảnh, chủ động thay đổi tình thế dù trong hoàn cảnh bất lợi để mưu cầu kết qủa tốt cho tập thể người chung quanh anh.

Lúc mới về trại giam Xuân Lộc, Trần Huỳnh Duy Thức, luật sư Lê Công Định và Lê Thăng Long b đưa ngay xung khu biệt giam, một nơi rất dơ bn hôi hám, nơi này là nơi đ rác, đầy ruồi nhặng, giòi bọ, chuột chết... đây là hình thức phạt khổ sai gây bệnh hoạn dành cho các tù nhân mới đến, cụ thể là 3 người kể trên, nhưng Trần Hùynh Duy Thc nghĩ khác. Anh yêu cầu ban giám thị để các anh em dọn dẹp, cải tạo môi trường,  chỉ trong vòng 2 tháng, họ vét mương, làm c, phá núi rác ra thành tng đống nh phơi khô đ đt. Bùn dưi mương đưc vét lên đắp dọc hàng rào để trồng các loại hoa dại, dây leo nhiều màu sắc rực rỡ rất đẹp. Nơi đó cũng là nơi trồng rau dềđể ăn. Từ một rãnh nước hôi hám vi đầy bọc ni lông, vỏ chai và các phế liệu y tế họ đã biến nó thành một con lạch có nước trong, trở thành nơi tắm mát của lũ chim. Dù làm một công việc chưa bao giờ có kinh nghiệm nhưng Trần Huỳnh Duy Thức chỉ huy tiến hành công việc theo một bản thiết kế có chi tiết hẳn hoi, từng nơi trồng rau cải, trồng hoa và các loại dây leo như kh qua, đậu rồng. Chỉ trong 3 tháng họ có dư thừa rau ăn không hết mà còngửi cho các anh em tù nhân khác,  gửi về cho gia đình, kể cả các cán bộ trại giam khi muốn có rau vẫn xuống xin, có được vườn rau tươi tốt này không phải họ là những nông gia kinh nghiệm, nhưng là do Trần Huỳnh Duy Thức luôn nhìn sự kiện với con mắt tích cực, thay vì sống trong môi trường ô uế, gây bệnh hoạn cho mình và bạn tù, Trần Huỳnh Duy Thức không những đã biến nơi bẩn thỉu thành nơi cung cấp rau cho nhiều người mà anh còn giúp cả ba anh em có được một niềm hạnh phúc thực sự, đó là sự cho đi.

Ngoài rau cải làm ra, trong tù thì có gì để cho đi? Nhưng anh Thức có tình người. Sau vài lần nghe các tù nhân kêu la đau đớn vì bị đánh, bình thường đòn của ai nấy chịu, không ai dám đến can thiệp vì sẽ bị vạ lây nhưng Trần Huỳnh Duy Thức đã đến can thiệp, anh khuyên cán bộ không nên làm vậy vì pháp luật không cho phép, họ bảo các tù hình sự rất cứng đầu, phá rối trật tự nên bị đánh để giáo dục. Nhưng anh Thc nhìn vấn đề khác, anh khuyên cai tù không thể vì mục đích đúng mà dùng phương pháp sai. Luật tố tụng hình sự nghiêm cấm không được dùng nhục hình dưới bất kỳ hình thức nào. Sau này các tù nhân thường phạm cho biết, nhờ anh mà họ "ít bị no đòn". Điều này cho biết tù nhân vẫn còn bị đánh. Tiếc rằng thiện chí của Trần Huỳnh Duy Thức thời nay không may mắn như Roy J Myers cách đây hơn 1 thế kỷ.

Hơn 100 năm trước đây, nhà tù ở Florence không có luật ứng xử với tù nhân, nhờ có tù nhân  Roy J Myers, họ lập nên mộchính sách mớtôn trọng tù nhân, ngày nay tại VN mặc dù có pháp luật hẳn hoinghiêm cấm không được dùng nhục hình với tù nhân, nhưng nhân tài Trần Huỳnh Duy thức, một đứa con hiếm hoi của tổ quốc luôn luôn bị ngược đãi. Tháng 6, năm 2013 anh bị biệt giam trong khám không có ánh sáng, nơi giam mất vệ sinh không được ra ngoài trong suốt 10 ngày vì anh hướng dẫn một tù nhân cách dùng điện thọai. Anh không còn được làm vườn, trồng rau nữa, từ khi Lê Thăng Long và luật sư Lê Công Định được về, anh thường xuyên bị biệt giam nơi tăm tối thiếu vệ sinh. Khu vườn sinh thái do 3 người khai phá hiện nay ra sao không ai biết.
http://www.pocfonline.net/2014/11/tu-nhan-roy-j-myers.html


(1)   Vào đầu kỷ nguyên này khoa học khám phá nguyên liệu graphene. Một số khoa học gia Mỹ đã dùng graphene để thu hút điện từ không gian nhận thấy năng lượng điện không gian luôn luôn hiện hữu và vô tận, nhiều hay ít tuỳ theo thời tiết và độ cao. Nhưng cách nào để lấy xuống thật nhiều và lưu giữ thật nhiều còn là điều thử thách. https://www.youtube.com/watch?v=ENeDkGce5-4